BÍ QUYẾT NHÂN BẢN MÔ HÌNH KINH DOANH

Xây dựng và nhân bản mô hình kinh doanh là tìm kiếm một giải pháp đầy tính khoa học mở ra những giá trị lâu dài cho tổ chức. Đồng thời cung cấp đến người dùng các sản phẩm/dịch vụ tiện ích.

Mô hình kinh doanh là cơ sở toàn diện để nhận biết. Đồng thời định vị và khái quát doanh nghiệp của bạn trên thị trường.

Vậy, mô hình kinh doanh là gì? Mô hình kinh doanh phong phú như thế nào? Làm sao để nhân bản mô hình kinh doanh? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây!

Mô hình kinh doanh là gì?

Mô hình kinh doanh là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công của các công ty start up bởi nó mở ra cho doanh nghiệp những giá trị dài hạn bền vững. Song, việc phát triển mô hình kinh doanh không đơn giản chỉ để phục vụ cho vấn đề lợi nhuận, tiết giảm chi phí mà còn là cho sự phát triển toàn diện của doanh nghiệp.

Nhờ mô hình kinh doanh, bạn biết được yếu tố nào khiến người dùng quay lại dùng sản phẩm/ dịch vụ bạn. Và đối với các doanh nghiệp thì làm thế nào để họ nhận biết giá trị hữu ích từ giải pháp của bạn. Nhất là cách thức các nhà cung cấp phát triển công việc kinh doanh.

Mô hình kinh doanh và mô hình doanh thu

Mô hình kinh doanh có thể là cách mà bạn kiếm tiền. Nhưng cách bạn kiếm tiền không hẳn là mô hình kinh doanh.

Một trong những điều sai lầm lớn nhất của mô hình kinh doanh là nhầm lẫn nó với mô hình doanh thu của công ty. Thực chất mô hình doanh thu chỉ là một trong những thành phần tạo nên một mô hình kinh doanh thành công.

Trong mô hình kinh doanh, tùy thuộc vào ngành nghề và định hướng của doanh nghiệp. Sẽ có một yếu tố nào đó cần thiết hơn hẳn so với những yếu tố khác. Ví dụ, thành phần quan trọng nhất của mô hình kinh doanh Coca-Cola là chiến lược phân phối.

Nhìn chung, mỗi công ty sẽ chọn phát triển một mô hình độc quyền. Trong số nhiều các loại mô hình kinh doanh nhằm nâng cao giá trị tổ chức về lâu dài!

Thiết kế mô hình kinh doanh

Mục đích chính của mô hình kinh doanh chính là:

  • Tạo ra một chuỗi liên kết bền vững
  • Khám phá giá trị dài hạn cho các doanh nghiệp trong cùng thị trường, cùng ngách hoặc cùng ngành nghề.

Do đó, chuỗi giá trị này sẽ bắt đầu từ bước đề xuất giá trị. Nó được xem như lời cam kết bạn đưa ra cho những “người chơi” và đối tác quan trọng trong thị trường, ngành nghề hoặc ngách, tùy thuộc vào mục đích ban đầu.

Ví dụ, ngay từ những ngày đầu kinh doanh, Paypal không muốn thống trị toàn bộ thị trường mà bắt đầu từ một ngách.

9 yếu tố chính trong mô hình kinh doanh thành công

  1. Đối tác chính
  2. Các hoạt động chính
  3. Đề xuất giá trị
  4. Quan hệ khách hàng
  5. Phân khúc khách hàng
  6. Tài nguyên cốt lõi
  7. Kênh phân phối
  8. Cơ cấu chi phí
  9. Nguồn thu nhập

Vậy làm thế nào để nhân bản mô hình kinh doanh một cách hiệu quả?

Hãy cùng lắng nghe những chia sẻ và phân tích của thầy Ngô Minh Tuấn – Chủ tịch Tập đoàn CEO Việt Nam Holding, người thầy của doanh nhân Việt Nam về Bí quyết nhân bản mô hình kinh doanh.

CEO Nam Định Holding sẽ tư vấn, cung cấp kiến thức và đồng hành cùng bạn trong quá trình nhân bản mô hình kinh doanh hiệu quả, cam kết sẽ khiến bạn hài lòng.

Đăng ký tham gia ngay khóa Huấn luyện quản trị do thầy Ngô Minh Tuấn trực tiếp đào tạo và chia sẻ để trang bị cho mình những bài học khởi nghiệp vững chắc, dễ dàng thành công.

————

Thông tin chi tiết, xin vui lòng liên hệ:

CEO NAM ĐỊNH HOLDING

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *